1. nhạc khi đi ngủ
sleep at last hơi bị dễ ngủ
2. tài liệu tiếng pháp đầy đủ
chẳng thiếu gì
3. quater life crisis
Thứ Tư, 3 tháng 6, 2015
tất cả là do mình 1
1, mình ghét người Trung Quốc, rõ là thế, trong nhiều năm mình hoạt động trong ngành dịch vụ, đi du lịch, tiếp xúc đủ người, nhận ra một vài điểm lặp đi lặp lại đến nỗi phải thừa nhận nó trở thành điểm hằn trong não, như : người Nga ồn ào, bất lịch sự khó chịu, kém tiếng Anh, không open mind, khó gần, không thân thiện, người Trung khá giống người Việt trong văn hóa và suy nghĩ, cũng bất lịch sự, cư xử thô lỗ, người Pháp ưa tranh luận và khá xét nét, khó tính, v.v...
Nó như thành kiến đối với mình về người miền Bắc gian manh lừa gạt, tất nhiên sau đó mình đã gặp những người miền Bắc phóng khoáng như Chuyen Do, người Nga dễ thương như Karidota đã dạy mình một buổi tiếng Nga, người Hoa phóng khoáng như Paul, như Chen Kelly
đọc bài của Phú Phú nhớ bài thoát Trung Luận cũa Lãng, nhớ về tỉ lệ ung thư tăng cao mấy năm gần đây do thực phẩm nguồn gốc TQ, nhớ tới câu trả lời của các bạn Hoa rằng bạn ấy không ghét người Việt
mình bỗng nhận ra mọi tội lỗi của mình, của dân Việt mình, với đầy đủ thói xấu huyễn hoặc, bị kiểm duyệt trong đầu óc và thói uẩn ức tự thủ dâm của nó, thói làm ăn chụp giật khôn lỏi thấy lời trước mắt mà chẳng tạo ra giá trị thực sự, ăn bám, phết phẩy ma lanh, tầm nhìn hạn hẹp
Nói đất nước cũng là nói cá nhân, thói xấu đôi khi mình cũng không tỉnh táo trong mỗi hành động mà hay đi theo vô thức đám đông
việc chuyển sang học tiếng hoa cho hợp thời thế giống như nông dân thấy hàng xóm trồng nho mình cũng trồng nho, ng ta trồng đậu mình cũng trồng đậu rồi xuống giá hàng loạt vậy. Cách nay 3 năm Nha Trang đổ xô đi học tiếng Nga, giờ thì Mỹ trừng phạt kinh tế, đồng Nga xuống giá 50%, Nha Trang lại vắng hoe, giờ sao ?
Nếu như người Việt biết được quyền lực của mình, tẩy chay khi Massan làm ăn không đạo đức, khi Coca trốn thuế, khi doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả, khi cây bị chặt, khi họ biết được quyền công dân được biết cách nhà nước xài tiền thuế như thế nào, họ thông hiểu luật giao thông để không bị công an dọa nạt, họ hiểu chút ít về luật, về nhân quyền, về quyền lợi người lao động, sẽ không bị doanh nghiệp lách luật mà không đền bù trợ cấp thất nghiệp
Những tín hiệu tẩy chay tân hiệp phát hay hành động vị sơn đòng, vì 6700 cây xanh cho thấy tín hiệu khả quan về sự phát triển của xã hội dân sự, về sự tác động của truyền thông của mạng xã hội đến aeql như vụ của Mr chân dung quyền lực .... Xu hướng tiến tới một xã hội tiến bộ hơn là không thể cưỡng lại, vấn để là người ta phải trả giá bao nhiêu ? bao nhiêu đời người nữa, bao nhiêu án oan nữa, bao nhiêu người bị bắt bớ hành hạ theo dõi khủng bố, bao nhiêu tiền thuế bị thất thoát, bao nhiêu doanh nghiệp ma để rửa tiền nữa, và những người dân như mình đây, phải sống sao, phải làm cách nào với hàng ngàn bằng cấp không thể sử dụng, thất nghiệp tràn lan, trộm cắp giết hiếp, xuống cấp về đạo đức
Thôi không nói về cái lớn nữa, hãy bắt đầu với cái nhỏ. có một câu nói tâm đắc, dân nào thì quan nấy. Dân ngu thì sinh quan tham, dân ta có xứng đáng với một đất nước tiến bộ không, giả sử như thay máu tất cả bộ máy quan lại bằng lật đổ thì lại sinh ra một nền độc tài khác. người Hàn Quốc khác người Bắc Triều Tiên, người VNCH khác với VNXHCN, người Hongkong khác người Đại lục, điểm khác biệt ấy là dân trí văn hóa đạo đức
Nếu dân trí cao, người ta sẽ không đầu độc dân mình bằng thực phẩm độc, không có cầu thì không có cung, nếu có dân trí, người ta biết cách suy luận bằng đầu óc của mình, không bị ngu dân bằng dư luận viên, bằng báo chí tuyên truyền, người ta sẽ không mất nhiều thời gian để khủng hoảng nghiện ngập chìm đắm trong sex ngôn tình. Vì có thị trường nên những thứ ấy còn tồn tại. Chúng ta xứng đáng với những gì mình đang có
Không thể trông chờ ở chính sách hợp lòng dân, người ta phải tự lo cho mình, không được một nên giáo dục hiệu quả, người ta có thể tự giáo dục, không thể ăn được thực phẩm sạch thì tự trồng rau mà ăn, không thể có một môi trường kinh doanh lành mạnh, hãy tạo ra một cái. Không thể sống ở một đất nước thứ 3 văn minh hiện đại, hãy là một người văn minh, bằng cách không xả rác, từ chối chen lấn, không thỏa hiệp với cái sai, trong giới hạn chịu đựng.
Trong quyển Poor Economic gần đây anh đọc đã khai sáng cho anh một cách để thay đổi, để hy vọng và tin tưởng, có một câu đại khái là, không thể thay đổi được cái chung, nhưng hoàn toàn có thể tạo ra thay đổi ở ngoài rìa
Trong một thế giới ngày càng mở rộng và đổi thay nhanh chóng, ta có công cụ trong tay, cước 3g wifi rẻ nhất DNA , ta có thể tiếp cận mọi thứ mình muốn, với ngoại ngữ, bằng deep web, chẳng có gì có thể ngăn chặn chúng ta đến với thế giới tự do, ngoài đầu óc chúng ta. Chiến thắng lớn nhất của những kẻ xâm lược đó là sau hàng nhiều thế hệ chúng bỏ đi khỏi biên giới nước ta, vẫn để lại dấu vết không bao giờ lành lặn, bằng bộ máy cai trị hiện tại được thừa kế vẫn tiếp tục thực hiện ngu dân bóc lột, giống như kẻ nô lệ đổi từ chủ này sang chủ khác có gì khác biệt nhau, chúng ta vẫn là nạn nhân, độc lập để làm gì nếu như kết quả vẫn là bần cùng nghèo đói ?
Người ta bị tẩy não, là nạn nhân của giáo dục nhồi nhét và hệ thống tuyên truyền, vẫn bị cùm xích trong khi có đầy đủ công cụ để thoát khỏi, nhà tù chính là tư tưởng chúng ta
tránh xa những tranh luận bất tận trên mạng, anh biết mình phải làm gì
không phải tự nhiên người ta hối lộ nhiều thế cho visa ở Mỹ, mỗi năm hàng ngàn người chạy khỏi VN, tị nạn du học, kết hôn, xuất khẩu lao động, tầng lớp trung lưu tìm cách cho con cái ra nước ngoài
anh biết chìa khóa ở đâu
đó là ngoại ngữ
đó là việc tự trang bị để trở thành một công dân toàn cầu
anh chuẩn bị cho chuyến đi của mình một ngày, đi mở mắt nhìn thế giới, cuộc xê dịch bằng học vấn, bằng kiến thức, chẳng làm người khác thay đổi, anh thay đổi chính mình. việc khó nhất trên đời
chẳng hạn như dậy sớm chạy bộ mỗi ngày
learn any language
be a world citizen
http://en.wikipedia.org/wiki/Global_citizenship#World_citizen
https://www.globalcitizen.org/en/content/what-is-a-global-citizen/
Nó như thành kiến đối với mình về người miền Bắc gian manh lừa gạt, tất nhiên sau đó mình đã gặp những người miền Bắc phóng khoáng như Chuyen Do, người Nga dễ thương như Karidota đã dạy mình một buổi tiếng Nga, người Hoa phóng khoáng như Paul, như Chen Kelly
đọc bài của Phú Phú nhớ bài thoát Trung Luận cũa Lãng, nhớ về tỉ lệ ung thư tăng cao mấy năm gần đây do thực phẩm nguồn gốc TQ, nhớ tới câu trả lời của các bạn Hoa rằng bạn ấy không ghét người Việt
mình bỗng nhận ra mọi tội lỗi của mình, của dân Việt mình, với đầy đủ thói xấu huyễn hoặc, bị kiểm duyệt trong đầu óc và thói uẩn ức tự thủ dâm của nó, thói làm ăn chụp giật khôn lỏi thấy lời trước mắt mà chẳng tạo ra giá trị thực sự, ăn bám, phết phẩy ma lanh, tầm nhìn hạn hẹp
Nói đất nước cũng là nói cá nhân, thói xấu đôi khi mình cũng không tỉnh táo trong mỗi hành động mà hay đi theo vô thức đám đông
việc chuyển sang học tiếng hoa cho hợp thời thế giống như nông dân thấy hàng xóm trồng nho mình cũng trồng nho, ng ta trồng đậu mình cũng trồng đậu rồi xuống giá hàng loạt vậy. Cách nay 3 năm Nha Trang đổ xô đi học tiếng Nga, giờ thì Mỹ trừng phạt kinh tế, đồng Nga xuống giá 50%, Nha Trang lại vắng hoe, giờ sao ?
Nếu như người Việt biết được quyền lực của mình, tẩy chay khi Massan làm ăn không đạo đức, khi Coca trốn thuế, khi doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả, khi cây bị chặt, khi họ biết được quyền công dân được biết cách nhà nước xài tiền thuế như thế nào, họ thông hiểu luật giao thông để không bị công an dọa nạt, họ hiểu chút ít về luật, về nhân quyền, về quyền lợi người lao động, sẽ không bị doanh nghiệp lách luật mà không đền bù trợ cấp thất nghiệp
Những tín hiệu tẩy chay tân hiệp phát hay hành động vị sơn đòng, vì 6700 cây xanh cho thấy tín hiệu khả quan về sự phát triển của xã hội dân sự, về sự tác động của truyền thông của mạng xã hội đến aeql như vụ của Mr chân dung quyền lực .... Xu hướng tiến tới một xã hội tiến bộ hơn là không thể cưỡng lại, vấn để là người ta phải trả giá bao nhiêu ? bao nhiêu đời người nữa, bao nhiêu án oan nữa, bao nhiêu người bị bắt bớ hành hạ theo dõi khủng bố, bao nhiêu tiền thuế bị thất thoát, bao nhiêu doanh nghiệp ma để rửa tiền nữa, và những người dân như mình đây, phải sống sao, phải làm cách nào với hàng ngàn bằng cấp không thể sử dụng, thất nghiệp tràn lan, trộm cắp giết hiếp, xuống cấp về đạo đức
Thôi không nói về cái lớn nữa, hãy bắt đầu với cái nhỏ. có một câu nói tâm đắc, dân nào thì quan nấy. Dân ngu thì sinh quan tham, dân ta có xứng đáng với một đất nước tiến bộ không, giả sử như thay máu tất cả bộ máy quan lại bằng lật đổ thì lại sinh ra một nền độc tài khác. người Hàn Quốc khác người Bắc Triều Tiên, người VNCH khác với VNXHCN, người Hongkong khác người Đại lục, điểm khác biệt ấy là dân trí văn hóa đạo đức
Nếu dân trí cao, người ta sẽ không đầu độc dân mình bằng thực phẩm độc, không có cầu thì không có cung, nếu có dân trí, người ta biết cách suy luận bằng đầu óc của mình, không bị ngu dân bằng dư luận viên, bằng báo chí tuyên truyền, người ta sẽ không mất nhiều thời gian để khủng hoảng nghiện ngập chìm đắm trong sex ngôn tình. Vì có thị trường nên những thứ ấy còn tồn tại. Chúng ta xứng đáng với những gì mình đang có
Không thể trông chờ ở chính sách hợp lòng dân, người ta phải tự lo cho mình, không được một nên giáo dục hiệu quả, người ta có thể tự giáo dục, không thể ăn được thực phẩm sạch thì tự trồng rau mà ăn, không thể có một môi trường kinh doanh lành mạnh, hãy tạo ra một cái. Không thể sống ở một đất nước thứ 3 văn minh hiện đại, hãy là một người văn minh, bằng cách không xả rác, từ chối chen lấn, không thỏa hiệp với cái sai, trong giới hạn chịu đựng.
Trong quyển Poor Economic gần đây anh đọc đã khai sáng cho anh một cách để thay đổi, để hy vọng và tin tưởng, có một câu đại khái là, không thể thay đổi được cái chung, nhưng hoàn toàn có thể tạo ra thay đổi ở ngoài rìa
Trong một thế giới ngày càng mở rộng và đổi thay nhanh chóng, ta có công cụ trong tay, cước 3g wifi rẻ nhất DNA , ta có thể tiếp cận mọi thứ mình muốn, với ngoại ngữ, bằng deep web, chẳng có gì có thể ngăn chặn chúng ta đến với thế giới tự do, ngoài đầu óc chúng ta. Chiến thắng lớn nhất của những kẻ xâm lược đó là sau hàng nhiều thế hệ chúng bỏ đi khỏi biên giới nước ta, vẫn để lại dấu vết không bao giờ lành lặn, bằng bộ máy cai trị hiện tại được thừa kế vẫn tiếp tục thực hiện ngu dân bóc lột, giống như kẻ nô lệ đổi từ chủ này sang chủ khác có gì khác biệt nhau, chúng ta vẫn là nạn nhân, độc lập để làm gì nếu như kết quả vẫn là bần cùng nghèo đói ?
Người ta bị tẩy não, là nạn nhân của giáo dục nhồi nhét và hệ thống tuyên truyền, vẫn bị cùm xích trong khi có đầy đủ công cụ để thoát khỏi, nhà tù chính là tư tưởng chúng ta
tránh xa những tranh luận bất tận trên mạng, anh biết mình phải làm gì
không phải tự nhiên người ta hối lộ nhiều thế cho visa ở Mỹ, mỗi năm hàng ngàn người chạy khỏi VN, tị nạn du học, kết hôn, xuất khẩu lao động, tầng lớp trung lưu tìm cách cho con cái ra nước ngoài
anh biết chìa khóa ở đâu
đó là ngoại ngữ
đó là việc tự trang bị để trở thành một công dân toàn cầu
anh chuẩn bị cho chuyến đi của mình một ngày, đi mở mắt nhìn thế giới, cuộc xê dịch bằng học vấn, bằng kiến thức, chẳng làm người khác thay đổi, anh thay đổi chính mình. việc khó nhất trên đời
chẳng hạn như dậy sớm chạy bộ mỗi ngày
learn any language
be a world citizen
http://en.wikipedia.org/wiki/Global_citizenship#World_citizen
https://www.globalcitizen.org/en/content/what-is-a-global-citizen/
sự cô đơn của nhà văn
Đương nhiên nhà văn đích thực thì phải cô đơn, song đó không đơn thuần là cô đơn của nhà văn. Đó trước hết và trong sâu xa là cô đơn của kẻ có tư duy độc lập và tinh thần tự do, của một cá nhân đủ mạnh để vừa ở trong cộng đồng vừa ở ngoài cộng đồng và khác với cộng đồng.
Sự cô đơn của những cá nhân không chấp nhận sự tha hóa.
Sự cô đơn của những người thường xuyên đặt câu hỏi về những thứ mà đám đông chấp nhận không suy nghĩ.
Sự cô đơn của kẻ luôn luôn giữ cho mình là một cá nhân suy nghĩ, giữa đám đông những người sợ suy nghĩ và/hoặc không có khả năng suy nghĩ.
Sự cô đơn của kẻ hiểu điều đám đông không hiểu, cảm những gì đám đông không cảm, thấy những gì đám đông không thấy. Sự cô đơn của kẻ đau những thứ mà đám đông không đau.
Sự cô đơn của những kẻ có nhiều sự sống khác nhau và sống nhiều sự sống khác nhau, giữa đám đông những người chỉ có một sự sống duy nhất để sống và thậm chí không có khả năng sống cho ra hồn một sự sống duy nhất ấy.
Sự cô đơn đó không phải chỉ của nhà văn; song, không có nó, nhà văn chỉ là giả-nhà-văn, nửa-nhà-văn, nhà văn hiểu theo nghĩa quy ước của đám đông, chớ không phải nhà văn theo nghĩa tối hậu.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)